Đối tượng sử dụng chữ ký số? Bảng giá mới nhất 2023

От Алманах "ФантАstika"
Направо към: навигация, търсене

Chữ ký số của tổ chức

1. Mô tả:

Là con dấu của tổ chức, được dùng thay thế cho con dấu mộc bình thường.

Là chữ ký số của người đại diện trước pháp luật của tổ chức (người sở hữu chứng thư)

2. Quản lý/ sử dụng: Người đại diện trước pháp luật của tổ chức

Có thể phân công người quản lý/sử dụng chữ ký số (như con dấu của tổ chức) (Ví dụ: nhân viên văn thư)

3. Giá trị pháp lý: Pháp luật quy định văn bản cần được đóng dấu của cơ quan tổ chức thì được ký bởi chữ ký số của cơ quan tổ chức

4. Ngữ cảnh sử dụng Dùng trong các giao dịch của tổ chức theo phân công chức năng quyền hạn của tổ chức

5. Cách sử dụng: Hiện nay chưa có quy định cụ thể về việc sử dụng chữ ký số trong doanh nghiệp, đối với HCSN thì có quy định tại thông tư 41/2017/TT-BTTTT , Thông tư 01/2019/TT-BNV hướng dẫn thì:

Hồ sơ nào có yêu cầu ký tên và đóng dầu thì chữ ký số vina dùng 2 chữ ký số: 1 của cá nhân trong tổ chức, 1 của tổ chức

Hồ sơ nào yêu cầu ký tên thì dùng chữ ký số của cá nhân trong tổ chức

Theo nghị định 130/2018/NĐ-CP thì quy định: Hồ sơ nào có yêu cầu đóng dấu thì dùng chữ ký số của tổ chức


Chữ ký số của cá nhân trong tổ chức

Mô tả:

Là chữ ký số của cá nhân trong tổ chức, khi ký số thì trên chữ ký số có ghi rõ chức danh của cá nhân đó trong tổ chức

2. Quản lý/ sử dụng: Cá nhân

3. Giá trị pháp lý: Pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì ký bằng chữ ký số của cá nhân

4. Ngữ cảnh sử dụng: Dùng trong các giao dịch của tổ chức theo phân công chức năng quyền hạn của tổ chức

Khuyến nghị: Đối với các giao dịch của tổ chức nên sử dụng chữ ký số của cá nhân trong tổ chức để đảm bảo tính chính xác/trung thực về chức danh của người ký

5. Cách sử dụng: Hiện nay chưa có quy định cụ thể về việc sử dụng chữ ký số trong doanh nghiệp, đối với HCSN thì có quy định tại thông tư 41/2017/TT-BTTTT , Thông tư 01/2019/TT-BNV hướng dẫn thì:

Hồ sơ nào có yêu cầu ký tên và đóng dầu thì dùng 2 chữ ký số: 1 của cá nhân trong tổ chức, 1 của tổ chức

Hồ sơ nào yêu cầu ký tên thì dùng chữ ký số của cá nhân trong tổ chức

Theo nghị định 130/2018/NĐ-CP thì quy định: Hồ sơ nào có yêu cầu đóng dấu thì dùng chữ ký số của tổ chức

Chữ ký số của cá nhân

1. Mô tả: Là chữ ký số của cá nhân, khi ký số thì trên chữ ký số chỉ thể hiện tên của cá nhân

2. Quản lý/ sử dụng: Cá nhân

3. Giá trị pháp lý: Pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì ký bằng chữ ký số của cá nhân

4. Ngữ cảnh sử dụng • Dùng trong giao dịch của cá nhân

• Hoặc/và dùng trong các giao dịch của tổ chức theo phân công chức năng quyền hạn của tổ chứcKhuyến nghị: Đối với các giao dịch của tổ chức nên sử dụng chữ ký số của cá nhân trong tổ chức để đảm bảo tính chính xác/trung thực về chức danh của người ký.

5. Cách sử dụng: Các hồ sơ điện tử yêu cầu phải ký số.

Bảng giá chữ ký số Vina-CA Smartsign (Gia hạn)

GÓI D.VỤ 1 NĂM 2 NĂM 3 NĂM

Phí dịch vụ 1,207,273 2,039,091 2,370,929

VAT 120,727 203,909 237,091

Khuyến mãi Tặng 6 tháng sử dụng dịch vụ Tặng 9 tháng sử dụng dịch vụ Tặng 12 tháng sử dụng dịch vụ

Số tiền thanh toán đã gồm VAT 1,328,000 2,243,000 2,608,000

	( gồm VAT)	( gồm VAT)	( gồm VAT)

Đại lý dịch vụ chữ ký số VinaCA:

CHỮ KÝ SỐ TPHCM

Địa chỉ: 19 Đường C18, Phường 12, Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 0932.780.176

Email: [email protected]

Trang web: chukysotphcm.net

Facebook: https://www.facebook.com/chukysohochiminh